CƠ SỞ CÁC CHÒM SAO và LỊCH PHÁP
Thứ ba - 25/04/2023 16:36
CƠ SỞ CÁC CHÒM SAO CỦA LỊCH PHÁP
Các Chòm Đại Hùng, Tiểu Hùng, Thiên Long, Thiên Hậu, Thiên Vương, Thiên Nga, Thiên Cầm, Vũ Tiên.
Chòm Đại Hùng:
Gọi là sao gầu vì giống chiếc gầu song tát nước của người nông dân. Theo phương Tây thì sao gầu lớn là 1 bộ phận của Đại Hùng Tinh. Đó là chòm sao dễ thấy nhất nằm ở phương Bắc trên bầu trời. người xưa gọi là sao Bắc Đẩu, có 7 ngôi sao các nhà chiêm tinh gọi là: Tham Lang, Liêm trinh, vũ khúc, văn khúc, lộc tồn, cự môn, phá quân, ngoài ra còn còn 2 ngôi sao bên cạnh sao Liêm Trinh là Tả Phù, Hữu Bật nối dài 2 ngôi sao 5 và 6 thì sẽ thấy sao Bắc Cực. 2 ngôi sao 1 và 2 nối thành chuôi sao Bắc Đẩu, chuôi này hướng về sao Tâm. Chòm sao Bắc Đẩu quay quanh sao Bắc Cực đúng 1 năm phải tiết hết 1 vòng.
Người ta chia vòng hoàng đạo ra thành 12 cung, đặt tên các cung theo Địa Chi từ Tý đến Hợi. Chuôi Bắc Đẩu chỉ cung Tý là tháng 11. Sửu là tháng Chạp, Dần là tháng Giêng, ….Cung mà chuôi sao Bắc Đẩu chỉ gọi là Kiến. VD: chuôi sao Bắc đẩu chỉ cung Tý mà cung Tý là tháng 11 nên gọi là tháng 11 kiến Tý…
Chòm Tiểu Hùng (gầu nhỏ):
vì nó giống chiếc gầu sòng nhưng nhỏ hơn chiecs gàu lớn của chòm Đại Hùng. Trong chòm gàu nhỏ có ngôi sao cực kỳ quan trọng lầ ngôi sao Bắc Cực, là ngôi sao đứng yên 1 chỗ trên bầu trời và nó nằm trên đường kéo dài của trục quay Trái Đất. trong vũ trụ vốn ko có phương hướng Đông, Tây, Nam , Bắc, các nhà chiêm tinh dựa vào sao Bắc Cực để quy định là hướng Bắc, từ đó có các hướng còn lại. Sao Bắc Cực còn làm hướng Bắc cho tất cả các hành tinh trong hệ mặt trời vì nó cách chúng ta hàng chục ngàn năm ánh sáng.
1 năm ánh sáng bằng 9 467 280 000 000 km.
Mà hành tinh xa chúng ta nhất là sao Diêm Vương chỉ cách ta 5 giờ 28ph ánh sáng = 5.400.000.000 km. Ta có thể hình dung 1 tam giác 1 đỉnh là sao Bắc Cực, 1 đỉnh là sao Diêm vương, 1 đỉnh là Trái Đất, nếu cạnh nối TĐ với sao DV là 1m thì cạnh nối sao Diêm vương với sao Bắc Cực và cạnh nối Thiên đạo với sao Bắc cực = 1 753 200 m. 1 tam giác có cạnh đáy chỉ 1m và chiều cao bằng 1700000m trên thực tế cạnh đó xem như bằng 0. Vậy coi đường thằng từ Thiên đạo đến sao Bắc cực và đường thẳng từ sao Diêm vương đến sao Bắc cực là song song. Chính vì vậy người ta thường coi đường kéo dài của trục Thiên đạo đến sao Bắc cực là trục vũ trụ hay Thiên Trục.
Đứng trên Thiên đạo quan sát thì ko có Phương Đông và Phương Tây cố định mà Đông Tây phải gắn với Thời điểm và địa điểm. VD: cùng 1 thời điếm 2 người đứng ở 2 kinh tuyến cách nhau 180 độ như ở Hà nội và Washington, nếu người ở Hà nội thấy mặt trời ở phương Đông thì ng ở Was thấy mặt trời ở phương Tây và ngược lại.
Thực ra Thiên Trục tức đường kéo dài trục quay Thiên Đạo không phải bao giờ cũng đi qua sao Bắc cực, hiện nay mỗi năm quay đi 50,256 giây khỏi sao bắc cực theo ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ Thiên đạo , (way là 1 đường thằng mà 1 đầu đứng im, còn đầu kia vẽ lên 1 vòng tròn và vẽ lên 1 hình chóp mà đỉnh là Thiên đạo , đáy là đường tròn đi qua chòm sao Thiên Vương và theo tên khoa học là gama, vào những năm 4000 sẽ là sao Bắc Cực. Sao Betana vào những năm 6000 sẽ là sao Bắc cực , sao alpha vào những năm 8000 se xla sao Bắc cực , chòm Thiên Nga vào những năm 10000 sẽ là sao Bắc cực ; chòm Thiên Cầm mà ngôi sao Chức Nữ sáng nhất vào những năm 14000 sẽ là sao BC, chòm sao Vũ Tiên vào những năm 18000 sẽ là sao Bắc cực , đuôi sao Thiên Long bào những năm 23000 sẽ là sao Bắc cực . Cuối cùng lại trở lại sao Bắc cực hiện nay vào những năm 26000.
Trong khi thiên trục way, như vậy độ nghiêng của Thiên Trục với mặt bằng hoàng đạo vẫn là 23,5 độ ko thay đổi do đó hình nón do độ way của Thiên Trục tạo ra có góc đỉnh là 57 độ. Nếu lấy bằng đáy đi qua chòm sao Vũ Tiên cách ta 35000 năm ánh sáng, thì đường kinh của đáy hình nón sẽ là 28000 ánh sáng. Do độ way của Thiên Trục dẫn đến, tuy độ nghiêng của Thiện Trục của thay đổi nhưng hướng nghiên của Thiên Trục quay 360 độ. Làm cho chu kỳ thời tiết trên Thiên đạo ko thay đổi, nhưng thời gian của chu kỳ thay đổi tuần hoàn, ở 1 vị trí trên Thiên đạo mùa xuân chuyển sang mùa Đông, mùa Đông chuyển sang mùa Thu. Mùa thu chuyển sang mua hạ, mùa hạ chuyển sang mùa xuân và cứ quay vòng mãi mãi. Sự thay đổi này diễn ra hàng chục ngàn năm nên con người ko phan biệt dc. Sau 26000 năm sẽ trở về thời điểm xuât phát , 12 chòm sao Hoàng Đạo, hệ nhị thập bát tú cũng chuyển phương so với hiện nay. Như hiện nay sao Tâm đang ở phương Đông sẽ chuyển dần sang phương bắc rồi phương Tây, rồi Nam, sau 26000 năm, sao Tâm lại trở về phương Đông.
Hiện tượng way của Thiên TRục làm thay đổi chu kỳ của thời tiết, là cơ sở giải thích hiện tượng Tuế Sai.
Chòm Thiên Long: Thiên Nông là chòm sao nối dài hình tựa con rồng và đuôi của rồng gần nữa vòng tròn ôm lấy chòm Tiểu Hùng. Và như bức tường ngăn giữa sao gàu nhỏ và lớn. Những đêm trong trời nhìn thấy sao Thiên Long rất rõ trên phần bầu trời ghé về phương Bắc, ngôi sao thứ 3 để từ đuôi rồng cách đây 3000 đã là sao Bắc Cực. Người Ai Cập khi xd kim tự tháp, lấy sao đó làm sao Bắc Cực, rồi đến năm 23000 ngôi sao đó lại trở thành sao Bắc cực .
Sau gàu nhỏ và lớn nhìn rõ quanh năm vào những đêm quang mây, phần duôi của sao Thiên Long cũng nhìn rõ quanh năm, còn phần đầu của sao Thiên Long về mua đông ở những vĩ tuyến 30 độ Bắc trở xuống ko nhìn thấy nó vì nó nằm ở dưới chân trời.
Chòm Thiên Hậu: là chòm sao cấu tạo thành chữ W, là chòm sao rất sáng nằm trong dãi ngân hà. Ngôi sao cuối của chòm Thiên hậu luôn luôn đối xứng với góc cán chuôi với gàu của sao gàu lớn qua sao bắc cực.
Chòm Thiên Vương: theo truyền thuyết ghi lại Thiên Vương là chồng sao Thiên Hậu. Chòm này trông giống đầu nhà vua nên gọi là Thiên Vương. Muốn tìm chòm Thiên Vương thì kéo dài đường nối 2 sao đầu gàu của sao gàu lớn qua sao Bắc Cực đến sao Thiên Vương.
Sao Thiên hậu luôn luôn ở phía sau sao Thiên Vương. Chòm sao Thiên Vương hầu hết nằm trong dãi ngân hà. 3 ngôi sao sáng nhất của chòm Thiên Vương sẽ lần lượt là sao Bắc Cực vào những năm 4000, 6000, 8000.
Chòn Thiên Nga: trông giống con chim Thiên Nga bay dọc ngân hà. Cách xa chúng ta chừng 500 năm ánh sáng. Ngôi sao sáng nhất sáng gấp 10.000 lần mặt trời, nó chỉ nằm dưới chân trời 5 giờ trong 1 ngày đêm và thấy trên bầu trời quanh năm. Muốn tìm chòm sao Thiên Nga thì tìm dọc trong dãi ngân hà. Nó trở thành sao Bắc Cực vào những năm 10 000.
Chòm Thiên Cầm: là Đàn trời, ở trước mặt sao Thiên Long, ngôi sao sáng nhất của chòm sẽ trở thành sao Bắc Cực vào những năm 14000
Chòm Vũ Tiên: phương đông gọi là vũ tiên vì giống nàng tiên đang múa. Phương Tây gọi là hescolet vì nó giống võ sĩ Hescolet, vị thần sức khỏe theo truyền thuyết Hy Lạp. Chòm Vũ Tiên ở trên đầu Thiên Long, đối xứng với Thiên Nga qua Thiên Cầm.
Tam Thức Tuyệt Học Thái Ất Thần Số-Kì Môn Độn Giáp-Lục Nhâm
Đt : 0834 28 2727 - 0918 816280

 

Tác giả bài viết: Thầy Bùi Quang Uy

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 
2011 Phong Thủy Phương Đông